Top

0917190805

Mã SP
Giá: 450.000 đ 480.000 đ
Tình trạng Còn hàng
Tư vấn mua hàng Hotline: 0917190805

Chiết xuất lá đu đủ LƯỢNG PAPAIN cao hơn các sản phẩm thông thường

Xuất xứ: Swanson   - Hoa Kỳ

Số viên: 90v, mỗi viên chứa 100 mg papain
Theo nhiều thông tin papain là hoạt chất chính có trong lá đu đủ hỗ trợ cho bệnh nhân k.

Mô tả sản phẩm


                                      TINH CHẤT LÁ ĐU ĐỦ (PAPAYA)

 

Supplement Facts

Serving Size 1 Veggie Capsule

  Amount Per Serving % Daily Value
Papain (from papaya)(12,000 USP units of activity/mg) 100 mg *

*Daily Value not established.



Gợi ý sử dụng: 1 viên/lần. trước mỗi bữa ăn

 (Đây không phải là thuốc,không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh,hãy hỏi bác sĩ trước khi sử dụng)

 

THAM KHẢO :(Thông tin này do thuocqui.net sưu tầm, chưa được kiểm chứng,không mang tính chỉ dẫn,người đọc cần tự kiểm tra)

Chiết xuất hoặc nước sắc từ lá đu đủ có thể chống nhiều loại khối U


Một báo cáo của bác sĩ Nam Dang, thuộc trường Đại học Florida về hiệu quả của lá đu đủ trên tế bào k vừa mới được phổ biến trên tạp chí Journal of Ethnopharmacology. Báo cáo cho biết chiết xuất từ lá đu đủ hoặc nước sắc của loại thảo dược này có hiệu quả chống k đối với các u bướu cổ tử cung, vú, gan, phổi và tuỵ tạng (pancreas). Ông Dang và các cộng sự cho rằng những hoạt chất trong lá đu đủ có tác động thúc đẩy cơ thể sản xuất ra những phân tử truyền tin được gọi là các cytokines loại Th1, là các protein giúp cải thiện hoạt động miễn dịch.
 
Các nhà khoa học đã cho tiếp xúc 10 loại mẻ cấy tế bào k khác nhau với chất chiết xuất lá đu đủ và đo lường hiệu quả sau 24 giờ. Kết quả cho thấy đu đủ đã ức chế sự phát triển các tế bào ung thưk trong tất cả các mẻ cấy. Báo cáo cũng cho biết những hoạt chất trong lá đu đủ không gây bất cứ tổn thương nào đối với tế bào lành. Từ cơ chế này, các nhà nghiên cứu cho rằng nước sắc lá đu đủ có thể được sử dụng trong việc điều trị các chứng viêm nhiễm, những bệnh tự miễn và một số bệnh k.
 
Dù vậy, vẫn không thể nói lá đu đủ chữa khỏi k. Được biết, dùng lá đu đủ để chữa k là kinh nghiệm dân gian đã phát triển ở Úc từ những năm 1960 và được truyền ra nhiều nơi trên thế giới bao gồm Nhật, Việt Nam. Tuy nhiên, bệnh kư là bệnh của hệ miễn dịch. Dù chữa bằng phương cách gì nhưng nếu khuynh hướng ung thư hoá vẫn còn do hệ miễn dịch quá suy yếu hoặc vẫn tiếp tục bị phơi nhiễm các yếu tố gây k thì kết quả không thể ổn định.
 
Chữa khỏi bệnh phải bao gồm nhiều biện pháp tổng hợp để vừa nâng cao sức miễn dịch vừa phải chấm dứt việc phơi nhiễm hoặc tiếp xúc với các tác nhân gây ung thư. Chế độ ăn ngũ cốc thô, rau quả có nhiều chất chống oxy hoá, hạn chế các loại thực phẩm chế biến công nghiệp, thịt đỏ, chất kích thích là biện pháp trung tâm. Ngoài ra, năng vận động và thực hành thư giãn, có động cơ sống tốt và tinh thần lạc quan sẽ góp phần quan trọng trong việc chữa trị cũng như ngăn chặn bệnh tái phát. 

Điều này giải thích tại sao một vài loại thảo dược, kể cả lá đu đủ, có thể cải thiện tình trạng U ở một số người nhưng không hiệu quả ở những người khác. Có cải thiện hay không, đến mức độ nào, chữa khỏi hay tái phát còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà không thể chỉ dựa vào 1 vị thuốc hay bài thuốc đơn thuần!
Lương y Võ Hà

 

         GS Nguyễn Xuân Hiền: lá đu đủ – vị thuốc tuyệt vời trong điều trị k

 Các nghiên cứu cho thấy, trong lá đu đủ có men papain, chất carotenoid và isothyocyanotes có khả năng kích thích sản xuất cytokin Th1 có thể ức chế tế bào ung thư rất mạnh mẽ. Điều này phần nào lý giải công dụng tuyệt vời của lá đu đủ đối với bệnh nhân ung thư mà GS Hiền đã quan sát thấy.
Vào năm 2014, GS Nguyễn Xuân Hiền, nguyên Chủ nhiệm Khoa Da Liễu, Bệnh viện TƯ Quân đội 108 đã từng gửi lá thư tới tòa soạn báo Khoa học & Đời sống công bố hướng dẫn 250 người chữa k bằng lá đu đủ. Kết quả nhiều bệnh nhân khỏi bệnh hoặc đỡ, kéo dài sự sống tốt. 
Nhưng bằng sự thận trọng của một người từng làm trong lĩnh vực y khoa, ông vẫn mong muốn các bộ ngành liên quan nghiên cứu bài thuốc dân gian này.

Khi đó dù đã 93 tuổi nhưng trên bàn làm việc của GS Nguyễn Xuân Hiền trong căn nhà Khu tập thể Dệt Kim Hà Nội vẫn bề bộn sách vở. Ông không chỉ viết các chuyên đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực của mình mà đi sâu nghiên cứu về lá đu đủ trị U.
Ông tâm sự, từ khi nghỉ hưu ông sưu tầm nghiên cứu và hướng dẫn miễn phí cho các bệnh nhân ung thư có nhu cầu về bài thuốc này để giúp đỡ.
Nhiều người thoát k nhờ lá đu đủ – căn bệnh hiện chưa có thuốc đặc trị
Câu chuyện bắt đầu từ năm 2005, khi ông được tin bà Lê Thị Đặng ở TPHCM đã dùng nước sắc lá đu đủ điều trị cho chồng bị U lưỡi đã di căn chọc thủng một bên má. Sau vài tháng chỉ uống nước lá đu đủ đã khỏi bệnh và sống thêm được 9 năm rồi chết vì tuổi già (87 tuổi).
Bài th-uốc này lại bắt nguồn từ ông Stan Sheldon (người Úc). Năm 1962, ông Stan Sheldon bị U 2 lá phổi sắp chết, may có người thổ dân mách cho uống nước sắc lá đu đủ, sau vài tháng đã khỏi, 10 năm sau không tái phát, 16 bệnh nhân k khác được mách uống nước sắc lá đu đủ cũng đã khỏi.
Theo GS Nguyễn Xuân Hiền, khi nhận được bài thuốc, ông cũng áp dụng cho người nhà bị bệnh nhưng do bệnh đã di căn lại không áp dụng triệt để nên không chữa khỏi bệnh. Tuy nhiên, ông vẫn kiên trì theo dõi các bệnh nhân khác.

Kết quả trong 2 năm (2005 – 2007), hướng dẫn cho 15 bệnh nhân cho thấy: 4 trường hợp (3 u phổi, 1 chửa trứng) uống được trên 5 – 6 tháng thì sức khoẻ ổn định, lên cân, u thu nhỏ, hết hạch cổ, đỡ ho, đỡ đau; 3 trường hợp bị u phổi khác uống được hơn 2 – 3 tháng thì u nhỏ đi, sức khoẻ tốt hơn; 1 trường hợp bị u phổi khác uống được 2 tháng, bệnh tiếp tục tiến triển, đau, ho nhiều; 3 trường hợp chết (1 u phổi, 1 u dạ dày, 1 u gan) chỉ uống chưa được 2 tháng sau đó chuyển thuốc Đông y khác; 1 trường hợp u đại tràng di căn chỉ uống chưa được 2 tháng, kết quả không mấy tiến triển.
Từ đó trở đi, ông tiếp tục nghiên cứu và hướng dẫn cho hơn 1000 người khác sử dụng bài thuốc lá đu đủ, rất nhiều người đã khỏi bệnh nhưng GS Hiền không có đủ thời gian và sức lực để tổng hợp các số liệu.
Lá đu đủ cũng được nghiên cứu dùng chữa k trên thế giới

Khi được hỏi về tính xác thực của các kết quả ghi nhận những bệnh nhân uống lá đu đủ khỏi bệnh, GS Nguyễn Xuân Hiền cho biết, ông đã nghỉ hưu nên không đủ điều kiện nghiên cứu, chứng minh trên lâm sàng.
Ông chỉ là người truyền bá bài thuốc để giúp những người bị bệnh “tứ chứng nan y” vượt qua được bệnh tật. Các bệnh nhân khỏi bệnh là do họ gọi điện báo cho ông chứ ông cũng không thăm khám hay có các kết quả xét nghiệm từ Tây y.
Tuy nhiên, theo GS Nguyễn Xuân Hiền, qua theo dõi nghiên cứu ông thấy, nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu và ghi nhận lá đu đủ có thể chữa được k.
Các yếu tố miễn dịch diệt tế bào k
Gần đây nhất là công trình nghiên cứu của BS.TS Nam.H.Dang giáo sư Đại học Florida Mỹ đã công bố trên tạp chí dược học cho thấy, chất chiết xuất từ lá đu đủ có tác dụng tăng cường quá trình sản sinh các phân tử truyền dẫn tín hiệu chủ chốt có tên Th1-type cytokines.
Chúng đóng vai trò điều hòa hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể, có thể ức chế tế bào k mạnh gấp triệu lần các thuốc chống ung thư Tây y; điều này mở ra những phương cách điều trị bệnh k qua hệ thống miễn dịch.
Nghiên cứu đã dùng nước chiết lá đu đủ ở 4 độ mạnh khác nhau cho 10 mẫu k khác nhau và đo hiệu quả sau 24 tiếng. Kết quả cho thấy, lá đu đủ đã làm chậm sự phát triển của tế bào k trong cả 10 mẫu thử ấy.
Đặc biệt là chất chiết xuất từ lá đu đủ không gây độc hại cho các tế bào bình thường, do đó, tránh được các tác dụng phụ thường gặp ở nhiều phương pháp điều trị hiện nay.
Tâm nguyện kéo dài sự sống của người thầy thuốc già

Theo GS Nguyễn Xuân Hiền, trước đây có nhiều người phản đối lá đu đủ chữa bệnh và cho rằng đó là một loại cây khác. Nhưng nghiên cứu của BS.TS Nam.H.Dang là cây Carica papaya. Đây là tên khoa học của cây đu đủ. Người Mỹ gọi đu đủ là papaya, người Úc và New Zealand gọi là pawpaw.
Không nên lẫn lộn “paw paw đu đủ” và “paw paw Bắc Mỹ”. Cây pawpaw Bắc Mỹ thân mộc, có tên khoa học là Asimina tribola và cũng được làm dùng th=uốc trị k hiện có bán trên trị trường. Còn đu đủ là cây thân thảo.
GS Nguyễn Xuân Hiền nhấn mạnh, nhiều người, đặc biệt với những người chưa qua phẫu thuật khối u, chưa chạy xạ, truyền hóa chất chống k thì kết quả tốt và nhanh hơn.
GS Nguyễn Xuân Hiền đã từng tâm sự: “Hiện tại, tôi đã già yếu lại bệnh tật, không biết có thể sống được bao lâu nữa. Vì vậy, mong muốn cuối cùng của tôi là được Bộ Y tế, Bệnh viện Ung bướu, Bệnh viện K… và cơ quan chuyên môn có thể về khảo sát để tôi chuyển lại toàn bộ tư liệu và những gì nghiên cứu được về lá đủ đủ trong việc hỗ trợ điều trị ung thư, qua đó giúp nhiều người có cơ hội chữa trị, kéo dài thời gian sống”.
Ông Nguyễn Xuân Hiền cho biết, từ lâu ông đã gửi đơn đến các cơ quan này, thậm chí đề nghị hướng nghiên cứu điều trị Tây y 100 người và 100 người sử dụng lá đu đủ đối chứng nhưng không được phản hồi.
Theo Khoa học & đời sống
Cao Sơn – Hoàng Kỳ
(http://www.daikynguyenvn.com/suc-khoe/gs-nguye%CC%83n-xuan-hien-la-du-du%CC%89-vi-thuoc-tuyet-voi-trong-dieu-tri%CC%A3-ung-thu.html)

 

    KỲ LẠ CHUYỆN LÁ ĐU ĐỦ CHỮA k_

     (Trích từ Báo Phụ nữ)

07:32 20/10/2015
(Sống khỏe) -

Theo BS Thủy, cây đu đủ đã được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu về tính hiệu quả của phòng, chống UT trong phòng thí nghiệm. Mới đây nhất, bảy kết quả nghiên cứu của Úc vào năm 2013 đã công bố chiết xuất từ lá đu đủ có thể làm thay đổi sự phát triển của nhiều loại tế bào UT.

Trong các sản phẩm của lá đu đủ có sự hiện diện các chất hóa học tự nhiên như: enzymes, carotenoids, alkaloids, phenolics, glucosinilates… Đặc biệt là tác dụng sinh học của hỗn hợp ba chất gồm: phenolics, carotenoids và glucosinolates được chứng minh về tác dụng điều trị và phòng UT trên nhiều dòng tế bào khác nhau.

Thông qua nhiều cơ chế, các hoạt chất này sẽ xâm nhập, tiêu diệt tế bào ác tính và ngăn chặn sự hình thành các mạch máu mới đi nuôi tế bào ác tính.

Trước đó, năm 2010, một nghiên cứu nổi tiếng về lá đu đủ của đại học Florida (Mỹ) liên kết với Nhật Bản cũng chứng minh hiệu quả từ lá đu đủ có thể chống lại một số bệnh UT trong phòng thí nghiệm như: UT gan, cổ tử cung, vú, phổi và tụy tạng. Khi sử dụng tinh chất chiết xuất từ lá đu đủ phơi khô thì thấy hiệu quả chống UT càng mạnh lên khi tế bào nhận càng nhiều chất từ lá đu đủ.

Các nhà khoa học cũng tìm thấy vai trò của một loại phân tử mang tên Th1-type cytokines. Phân tử này điều hòa hệ miễn nhiễm, cộng thêm với tác dụng chống UT trực tiếp của lá đu đủ, từ đó hướng đến quan điểm sử dụng hệ miễn dịch để chống UT. Nghiên cứu cho thấy lá đu đủ không gây độc trên tế bào lành, nên tránh được những tác dụng phụ dữ dội của hóa trị liệu UT hiện hành.

Riêng lá đu đủ chứa nhiều khoáng chất (canxi, magiê, kali…), chất chống ôxy hóa (antioxidant), giảm mỡ máu và nhiều hợp chất khác như: papain, chymopapain, cystatin, tocopherol, axít ascorbic, cyanogenic glucosides, glucosinolates, fl avonoids, saponin, phenolics, steroids… Các chất này dùng chống viêm, kháng khuẩn, hạ sốt, lành vết thương, hạ đường huyết, đặc biệt là chống UT qua cơ chế điều biến hệ miễn dịch của cơ thể.

Do đó, với những trường hợp trong lúc chờ BS điều trị UT theo phác đồ chuẩn của Tây y hoặc sau khi BN đã được phẫu thuật, hóa trị, xạ trị xong thì người bệnh nên uống thêm lá cây đu đủ để tăng sức đề kháng. Tuy nhiên, với những ca bệnh mà tế bào đã di căn đến nhiều cơ quan thì việc uống lá đu đủ sẽ khó đạt hiệu quả.

Theo BS Năm, chất lượng lá đu đủ còn phụ thuộc vào dạng bào chế, người uống nên trực tiếp hái lá đu đủ không quá già hay quá non, thái nhỏ phơi khô trong 30 phút, dưới nhiệt độ khoảng 35- 500 C, nhưng tránh để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp sẽ khiến lá đu đủ mất hết hoạt chất.

Lá phơi khô đúng chuẩn vẫn sẽ giữ được màu xanh chứ không phải màu vàng héo úa. Nếu không có điều kiện phơi khô, người bệnh có thể “sấy” lá đu đủ trong máy hấp dụng cụ y khoa.

UT buồng trứng - vòi trứng đứng thứ ba sau UT vú và UT cổ tử cung về số người mắc nhưng lại có tỷ lệ tử vong rất cao. Ước tính trên toàn thế giới, hàng năm có khoảng 200.000 ca UT buồng trứng, trong đó có 50% số ca sẽ tử vong.

Mỗi năm, số BN UT buồng trứng - vòi trứng đến BV Hùng Vương tăng đều. Nếu năm 2010 có 182 ca thì 2011 là 257, 2012 là 315 ca, trong số đó, UT giai đoạn 3 và 4 chiếm khoảng 20%.

 

     LÝ DO DÙNG LÁ ĐU ĐỦ TƯƠI KHÔNG HIỆU QUẢ                               

     Papain bị mất hoạt tính sau 30 phút ở nhiệt độ 82,5oC

 

Đặc điểm của enzyme papain

   Papain được tách từ nhựa đu đủ xanh, là một enzyme thực vật. Trong nhựa đu đủ có chứa một hỗn hợp protease, bao gồm: Papain, chymopapain A (có gốc axit amin cuối là axit glutamic), chymopapain B (có gốc axit amin cuối là tyrosine), proteinase III, proteinase IV. Trong đó, hàm lượng papain chiếm cao nhất (95%) và hoạt tính phân giải protein của papain cao hơn chymopapain nhiều lần.

   Papain thuộc nhóm Cystein-protease vì trung tâm hoạt động của nó có chứa nhóm -SH của Cystein, nhóm này nằm gần vòng imidazol của Histidine và nhóm -COOH của axit Aspactic. Sự tổ hợp của các nhóm chức có mặt trong trung tâm hoạt động tạo điều kiện cho hoạt động xúc tác của phân tử enzyme.

   Papain đóng vai trò vừa là một endoprotease vừa là một exoprotease nên chúng thủy phân protein thành các polypeptid và các axit amin. Tính đặc hiệu cơ chất của papain rộng, nó có thể thủy phân hầu hết các liên kết peptid, trừ liên kết với proline và với axit glutamic có nhóm -COOH tự do.

   Cystein và EDTA là những chất hoạt hóa papain. Khi có mặt của Cystein nhóm -SH của trung tâm hoạt động được phục hồi. Sự hoạt hóa càng được tăng cường khi có sự hiện diện của các chất có khả năng liên kết với ion kim loại có mặt trong nhựa đu đủ như EDTA. Để thu được hoạt tính cao nhất người ta thường dùng hỗn hợp Cystein và EDTA.

   Papain bị kìm hãm bởi các chất oxy hóa như O, ozon, vv ..., đặc biệt, papain rất dễ bị mất hoạt tính khi có mặt H2O2. Các ion kim loại nặng như Cd, Zn, Cu, Hg, Pb, Fe, vv ... cũng là những tác nhân ức chế papain, tuy nhiên, papain lại khá bền đối với một số dung môi hữu cơ.

   Độ hoạt động của papain bị suy giảm theo thời gian bảo quản.

   Papain là một enzyme chịu được nhiệt độ tương đối cao. Ở dạng nhựa khô, papain không bị biến tính trong 3 giờ ở 100oC, còn ở dạng dung dịch, papain bị mất hoạt tính sau 30 phút ở 82,5oC. Papain tinh sạch có độ bền nhiệt thấp hơn khi còn ở trong nhựa mủ, có lẽ trong mủ nhựa còn có các protein khác có tác dụng bảo vệ nó.

Papain có khả năng hoạt động ở một vùng pH tương đối rộng từ 4,5 đến 8,5, nhưng lại dễ bị biến tính trong môi trường axit có pH<4,5 và trong môi trường kiềm mạnh có pH >12.

(Sưu tầm trên Internet)

Đang tải bình luận,....
đu đu la du du papaya papain thuoc ung thu

Xem thêm

Trang

Sản phẩm đã xem